Ẩm thực

20 thực phẩm biến thành cực độc nếu ăn sống, phải đặc biệt cẩn thận khi nấu nướng

24/07/2019, 12:00

20 thực phẩm dưới đây rất tốt cho sức khỏe nếu được chế biến đúng cách, nhưng chúng lại chứa chất độc nguy hiểm nếu ăn sống.

1. Trứng: Ăn trứng sống có khả năng nhiễm vi khuẩn Salmonella. Để đảm bảo mọi vi khuẩn hiện có bị tiêu diệt, trứng cần được nấu ở nhiệt độ an toàn là trên 60 độ C. Nếu trứng được trộn với các thành phần khác, chúng nên được nấu ở mức nhiệt trên 70 độ C.

1. Trứng: Ăn trứng sống có khả năng nhiễm vi khuẩn Salmonella. Để đảm bảo mọi vi khuẩn hiện có bị tiêu diệt, trứng cần được nấu ở nhiệt độ an toàn là trên 60 độ C. Nếu trứng được trộn với các thành phần khác, chúng nên được nấu ở mức nhiệt trên 70 độ C.

2. Thịt bò, thịt lợn, thịt gà: Các loại thịt cần được nấu ở nhiệt độ tối thiểu để đảm bảo an toàn sức khỏe: Đối với thịt xay là trên 70 độ C; thịt bò hoặc thịt cừu trên 60 độ C và sau đó nghỉ trong 3 phút; đối với thịt lợn là trên 60 độ C. Dưới mức nhiệt này sẽ khiến cơ thể bạn có nguy cơ bị nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thực phẩm.

2. Thịt bò, thịt lợn, thịt gà: Các loại thịt cần được nấu ở nhiệt độ tối thiểu để đảm bảo an toàn sức khỏe: Đối với thịt xay là trên 70 độ C; thịt bò hoặc thịt cừu trên 60 độ C và sau đó nghỉ trong 3 phút; đối với thịt lợn là trên 60 độ C. Dưới mức nhiệt này sẽ khiến cơ thể bạn có nguy cơ bị nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thực phẩm.

3. Sắn có chứa một dẫn xuất của chất xyanua có thể gây ngộ độc, vì vậy chúng cần được nướng, luộc hoặc nấu chín để có hương vị hoàn hảo và an toàn cho sức khỏe.

3. Sắn có chứa một dẫn xuất của chất xyanua có thể gây ngộ độc, vì vậy chúng cần được nướng, luộc hoặc nấu chín để có hương vị hoàn hảo và an toàn cho sức khỏe.

4. Cà tím sống có chứa hợp chất glycoalkaloid và solanine không gây chết người, nhưng vẫn không được khuyến khích ăn sống. Thêm vào đó, một nghiên cứu từ Food Chemistry cho thấy, cà tím có thêm lợi ích chống oxy hóa khi xào trong dầu ô liu, vù vậy thêm 1 lý do để chế biến thực phẩm này thay vì ăn sống.

4. Cà tím sống có chứa hợp chất glycoalkaloid và solanine không gây chết người, nhưng vẫn không được khuyến khích ăn sống. Thêm vào đó, một nghiên cứu từ Food Chemistry cho thấy, cà tím có thêm lợi ích chống oxy hóa khi xào trong dầu ô liu, vù vậy thêm 1 lý do để chế biến thực phẩm này thay vì ăn sống.

5. Rau mầm không an toàn khi ăn sống vì vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào hạt, ngay cả trước khi chúng phát triển. Điều này có thể gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.

5. Rau mầm không an toàn khi ăn sống vì vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào hạt, ngay cả trước khi chúng phát triển. Điều này có thể gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương.

6. Hạnh nhân có chứa xyanua, vì vậy chúng an toàn hơn khi được nấu chín hoặc rang thay vì ăn sống.

6. Hạnh nhân có chứa xyanua, vì vậy chúng an toàn hơn khi được nấu chín hoặc rang thay vì ăn sống.

7. Sữa và các sản phẩm sữa phải được chế biến trước khi chúng nạp vào cơ thể để tiêu diệt mầm bệnh và quá trình này rất quan trọng trong việc ngăn ngừa một số bệnh nghiêm trọng do thực phẩm gây ra nhiễm trùng.

7. Sữa và các sản phẩm sữa phải được chế biến trước khi chúng nạp vào cơ thể để tiêu diệt mầm bệnh và quá trình này rất quan trọng trong việc ngăn ngừa một số bệnh nghiêm trọng do thực phẩm gây ra nhiễm trùng.

8. Mật ong nên trải qua các quá trình tương tự như sữa để đảm bảo an toàn khi ăn. Mật ong cần được tiệt trùng vì ở dạng thô, nó có thể chứa các bào tử của một loại độc tố có tên là Clostridium botulinum, cũng gây hại cho phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi.

8. Mật ong nên trải qua các quá trình tương tự như sữa để đảm bảo an toàn khi ăn. Mật ong cần được tiệt trùng vì ở dạng thô, nó có thể chứa các bào tử của một loại độc tố có tên là Clostridium botulinum, cũng gây hại cho phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 1 tuổi.

9. Bột mì: Do sự bùng phát vi khuẩn E.coli năm 2016, được nghi ngờ là từ bột thô, chuyên gia dinh dưỡng khuyên người tiêu dùng nên tránh sử dụng các thực phẩm có chứa bột mì chưa được làm chín. Bột thô cũng có lượng hợp chất cao hơn gọi là phytates hoặc axit phytic. Phytates liên kết với một số khoáng chất như sắt, kẽm và canxi ngăn không cho chúng được hấp thụ.

9. Bột mì: Do sự bùng phát vi khuẩn E.coli năm 2016, được nghi ngờ là từ bột thô, chuyên gia dinh dưỡng khuyên người tiêu dùng nên tránh sử dụng các thực phẩm có chứa bột mì chưa được làm chín. Bột thô cũng có lượng hợp chất cao hơn gọi là phytates hoặc axit phytic. Phytates liên kết với một số khoáng chất như sắt, kẽm và canxi ngăn không cho chúng được hấp thụ.

10. Đậu xanh khi chưa được nấu chín, chúng có hàm lượng protein cao hơn, có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa.

10. Đậu xanh khi chưa được nấu chín, chúng có hàm lượng protein cao hơn, có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa.

11. Bông cải xanh nếu được nấu đúng cách, nó có thể làm tăng các hợp chất chống ung thư được gọi là glucosinolates. Một nghiên cứu đã xem xét tác dụng của việc hấp bông cải xanh so với chiên hoặc luộc và thấy rằng, hấp giúp giữ nguyên hoặc tăng glucosinolates, trong khi chiên và đun sôi khiến các hợp chất bị suy giảm đáng kể. Làm chín bông cải xanh cũng giúp dễ dàng tiêu hóa hơn so với ăn sống thực phẩm này.

11. Bông cải xanh nếu được nấu đúng cách, nó có thể làm tăng các hợp chất chống ung thư được gọi là glucosinolates. Một nghiên cứu đã xem xét tác dụng của việc hấp bông cải xanh so với chiên hoặc luộc và thấy rằng, hấp giúp giữ nguyên hoặc tăng glucosinolates, trong khi chiên và đun sôi khiến các hợp chất bị suy giảm đáng kể. Làm chín bông cải xanh cũng giúp dễ dàng tiêu hóa hơn so với ăn sống thực phẩm này.

12. Măng tây là một trong những loại rau rất cần được chế biến đúng cách để làm tăng hương vị và tận dụng những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Nghiên cứu từ Viện Công nghệ Thực phẩm đã phát hiện ra rằng, nấu chín măng tây xanh làm tăng hàm lượng chất chống oxy hóa so với việc tiêu thụ sống.

12. Măng tây là một trong những loại rau rất cần được chế biến đúng cách để làm tăng hương vị và tận dụng những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Nghiên cứu từ Viện Công nghệ Thực phẩm đã phát hiện ra rằng, nấu chín măng tây xanh làm tăng hàm lượng chất chống oxy hóa so với việc tiêu thụ sống.

13. Cải xoăn khi được làm chín có thể giúp làm mềm các sợi và hỗ trợ tiêu hóa. Thêm vào đó, cải xoăn nấu chín tốt hơn cho những người mắc bệnh tuyến giáp, vì dạng thô của nó có thể ức chế sự hấp thu iốt của tuyến giáp.

13. Cải xoăn khi được làm chín có thể giúp làm mềm các sợi và hỗ trợ tiêu hóa. Thêm vào đó, cải xoăn nấu chín tốt hơn cho những người mắc bệnh tuyến giáp, vì dạng thô của nó có thể ức chế sự hấp thu iốt của tuyến giáp.

14. Cải thảo, cải bắp sẽ khó tiêu hóa hơn nếu bạn ăn sống. Loại rau này khi được làm chín có hàm lượng vitamin C, vitamin K, magiê và folate cao hơn.

14. Cải thảo, cải bắp sẽ khó tiêu hóa hơn nếu bạn ăn sống. Loại rau này khi được làm chín có hàm lượng vitamin C, vitamin K, magiê và folate cao hơn.

15. Rau bina: Hấp chín loại “siêu thực phẩm” này vừa giúp tiêu hóa tốt hơn vừa hấp thụ chất sắt và canxi dễ dàng hơn.

15. Rau bina: Hấp chín loại “siêu thực phẩm” này vừa giúp tiêu hóa tốt hơn vừa hấp thụ chất sắt và canxi dễ dàng hơn.

16. Bí ngồi: Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Hóa học Nông nghiệp và Thực phẩm cho thấy, khi luộc chín hoặc hấp có thể làm tăng yếu tố dinh dưỡng của loại thực phẩm này.

16. Bí ngồi: Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Hóa học Nông nghiệp và Thực phẩm cho thấy, khi luộc chín hoặc hấp có thể làm tăng yếu tố dinh dưỡng của loại thực phẩm này.

17. Cà chua khi được nấu chín sẽ giải phóng một chất dinh dưỡng gọi là lycopene, chất chống oxy hóa có thể cải thiện sức khỏe của tim và giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư.

17. Cà chua khi được nấu chín sẽ giải phóng một chất dinh dưỡng gọi là lycopene, chất chống oxy hóa có thể cải thiện sức khỏe của tim và giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư.

18. Nấm khi được nấu chín sẽ làm tăng hương vị và độ an toàn hơn so với ăn sống. Hãy lựa chọn thật kỹ nguồn nấm an toàn để tránh nguy cơ ngộ độc nấm dại.

18. Nấm khi được nấu chín sẽ làm tăng hương vị và độ an toàn hơn so với ăn sống. Hãy lựa chọn thật kỹ nguồn nấm an toàn để tránh nguy cơ ngộ độc nấm dại.

19. Đậu đỏ: Chỉ cần ăn sống 4 hoặc 5 trong hạt đậu đỏ chứa hàm lượng độc tố cao, có thể gây ngộ độc thực phẩm nặng.

19. Đậu đỏ: Chỉ cần ăn sống 4 hoặc 5 trong hạt đậu đỏ chứa hàm lượng độc tố cao, có thể gây ngộ độc thực phẩm nặng.

20. Khoai tây chưa nấu chín có thể chứa các hợp chất độc hại gọi là glycoalkaloids, gây áp lực cho hệ thống tiêu hóa. Chưa kể, hương vị và kết cấu cũng sẽ không ngon miệng.

20. Khoai tây chưa nấu chín có thể chứa các hợp chất độc hại gọi là glycoalkaloids, gây áp lực cho hệ thống tiêu hóa. Chưa kể, hương vị và kết cấu cũng sẽ không ngon miệng.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.