Ẩm thực

9 loại đồ uống là "đặc sản" của Việt Nam khiến khách Tây "mê mẩn"

20/08/2019, 12:30

Ẩm thực Việt Nam ngày càng nổi tiếng đối với du khách quốc tế, nhưng những loại đồ uống "đặc sản" dưới đây không phải ai cũng biết tới.

1. Rượu nếp: Đàn ông Việt Nam rất yêu thích rượu gạo có nồng độ cồn khoảng 29,5%, là loại rượu mạnh truyền thống. Một loạt các món ăn nhẹ tuyệt vời như mực khô nướng, thịt nướng hoặc hải sản thường đi kèm với thức uống này. Rượu nếp cẩm có độ cồn nhẹ hơn và vị ngọt hơn rượu gạo thông thường.

1. Rượu nếp: Đàn ông Việt Nam rất yêu thích rượu gạo có nồng độ cồn khoảng 29,5%, là loại rượu mạnh truyền thống. Một loạt các món ăn nhẹ tuyệt vời như mực khô nướng, thịt nướng hoặc hải sản thường đi kèm với thức uống này. Rượu nếp cẩm có độ cồn nhẹ hơn và vị ngọt hơn rượu gạo thông thường.

2. Nước dừa tươi là một thức uống phổ biến ở Việt Nam trong suốt nhiều thế kỷ. Nước dừa tươi không thêm bất cứ hương liệu hoặc chất tạo vị nào khác, vì vậy chúng thơm hơn, ngọt tự nhiên hơn và có hương vị hấp dẫn hơn những loại đồ uống đóng hộp. Thông thường, những quả dừa nhỏ ngọt hơn những quả lớn.

Dừa thường được thu hoạch khi chúng khoảng 7 tuần tuổi, nếu sớm hơn sẽ  bị nhạt, muộn hơn sẽ khiến dừa có vị mặn.

2. Nước dừa tươi là một thức uống phổ biến ở Việt Nam trong suốt nhiều thế kỷ. Nước dừa tươi không thêm bất cứ hương liệu hoặc chất tạo vị nào khác, vì vậy chúng thơm hơn, ngọt tự nhiên hơn và có hương vị hấp dẫn hơn những loại đồ uống đóng hộp. Thông thường, những quả dừa nhỏ ngọt hơn những quả lớn. Dừa thường được thu hoạch khi chúng khoảng 7 tuần tuổi, nếu sớm hơn sẽ  bị nhạt, muộn hơn sẽ khiến dừa có vị mặn.

3. Bia: Mỗi vùng miền ở Việt Nam lại có một loại bia đặc trưng. Ví dụ, người Sài Gòn thường uống bia Sài Gòn hoặc bia 333, chúng có nồng độ cồn nhẹ hơn và có vị hơi ngọt hơn so với các loại bia từ các vùng khác. Ở khu vực miền trung Việt Nam, các loại bia địa phương phổ biến là bia Huda (tên kết hợp các từ Huế, cố đô của Việt Nam và Đan Mạch) và Bia La Ru, một loại bia có vị hơi đắng hơn được cho là có nguồn gốc từ Pháp. Còn nếu đến thăm Hà Nội mà không đến khu vực ngã ba Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện và Đinh Liệt để uống thử bia tươi có độ cồn thấp, đồ ăn kèm hấp dẫn.

3. Bia: Mỗi vùng miền ở Việt Nam lại có một loại bia đặc trưng. Ví dụ, người Sài Gòn thường uống bia Sài Gòn hoặc bia 333, chúng có nồng độ cồn nhẹ hơn và có vị hơi ngọt hơn so với các loại bia từ các vùng khác. Ở khu vực miền trung Việt Nam, các loại bia địa phương phổ biến là bia Huda (tên kết hợp các từ Huế, cố đô của Việt Nam và Đan Mạch) và Bia La Ru, một loại bia có vị hơi đắng hơn được cho là có nguồn gốc từ Pháp. Còn nếu đến thăm Hà Nội mà không đến khu vực ngã ba Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện và Đinh Liệt để uống thử bia tươi có độ cồn thấp, đồ ăn kèm hấp dẫn.

4. Nước mía là một trong những thức uống giải nhiệt phổ biến nhất ở Việt Nam, thường được người bán sử dụng máy ép điện từ thân cây mía. Người bán thường nghiền kèm theo 1-2 quả quất nhỏ để trung hòa vị ngọt và giúp nước mía thơm hơn.

4. Nước mía là một trong những thức uống giải nhiệt phổ biến nhất ở Việt Nam, thường được người bán sử dụng máy ép điện từ thân cây mía. Người bán thường nghiền kèm theo 1-2 quả quất nhỏ để trung hòa vị ngọt và giúp nước mía thơm hơn.

5. Trà atisô có đặc tính làm sạch gan và giải độc. Có hai phiên bản trà atisô: màu vàng ngọt được làm từ hoa atisô và phiên bản màu đen đắng đậm làm từ thân cây. Atisô được trồng ở Đà Lạt, Việt Nam nhưng gói trà atisô có sẵn được bán phổ biến ở các siêu thị trên toàn quốc.

5. Trà atisô có đặc tính làm sạch gan và giải độc. Có hai phiên bản trà atisô: màu vàng ngọt được làm từ hoa atisô và phiên bản màu đen đắng đậm làm từ thân cây. Atisô được trồng ở Đà Lạt, Việt Nam nhưng gói trà atisô có sẵn được bán phổ biến ở các siêu thị trên toàn quốc.

6. Nước sâm là một loại trà thảo mộc của Việt Nam có vị ngọt mát, thường uống kèm với đá lạnh. Đây được coi là loại đồ uống vỉa hè hoàn hảo để thưởng thức trong thời tiết nóng ẩm của Việt Nam. Theo y học phương Đông, công thức nước sâm cơ bản nhất bao gồm mía, lá cây tầm ma, rễ cỏ và râu ngô ngô có tính hàn, giúp giải nhiệt cơ thể.

6. Nước sâm là một loại trà thảo mộc của Việt Nam có vị ngọt mát, thường uống kèm với đá lạnh. Đây được coi là loại đồ uống vỉa hè hoàn hảo để thưởng thức trong thời tiết nóng ẩm của Việt Nam. Theo y học phương Đông, công thức nước sâm cơ bản nhất bao gồm mía, lá cây tầm ma, rễ cỏ và râu ngô ngô có tính hàn, giúp giải nhiệt cơ thể.

7. Trà chanh được pha chế rất đơn giản với nước trà mạn, đường, nước cốt chanh và đá lạnh. Trà chanh có vị chua chua, dịu ngọt rất dễ uống, được phục vụ cả trên vỉa hè cũng như hàng quán ăn.

7. Trà chanh được pha chế rất đơn giản với nước trà mạn, đường, nước cốt chanh và đá lạnh. Trà chanh có vị chua chua, dịu ngọt rất dễ uống, được phục vụ cả trên vỉa hè cũng như hàng quán ăn.

8. Sinh tố có ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Na với rất nhiều loại trái cây tươi: thanh long, táo, mít, bơ, mãng cầu... cùng với đá và sữa đặc hoặc sữa chua.

8. Sinh tố có ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Na với rất nhiều loại trái cây tươi: thanh long, táo, mít, bơ, mãng cầu... cùng với đá và sữa đặc hoặc sữa chua.

9. Cà Phê: Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và tiêu thụ cà phê hàng đầu thế giới. 2 cách thưởng thức cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam là cà phê sữa đá (cà phê đá với sữa đặc) hoặc cà phê đá (cà phê đá đen).

9. Cà Phê: Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và tiêu thụ cà phê hàng đầu thế giới. 2 cách thưởng thức cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam là cà phê sữa đá (cà phê đá với sữa đặc) hoặc cà phê đá (cà phê đá đen).

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.