Du lịch

13 sự thật bất ngờ về đấu trường La Mã, niềm tự hào của người Ý

06/07/2021, 19:00

Nhắc đến Ý, người ta nghĩ ngay tới đấu trường La Mã uy nghi, bất cứ ai đến thủ đô Roma cũng đều không bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng tuyệt tác cổ đại này.

1. Vào thời cổ đại, người dân được vào Đấu trường La Mã miễn phí

Không giống như khi đến thăm một đấu trường dành cho sự kiện thể thao hoặc âm nhạc đều phải trả tiền vé như ngày nay, người La Mã cổ đại được phép vào đấu trường này miễn phí và được cung cấp thức ăn trong suốt sự kiện diễn ra, bởi vì các sự kiện có thể kéo dài đến 100 ngày tại đây.

1. Vào thời cổ đại, người dân được vào Đấu trường La Mã miễn phí Không giống như khi đến thăm một đấu trường dành cho sự kiện thể thao hoặc âm nhạc đều phải trả tiền vé như ngày nay, người La Mã cổ đại được phép vào đấu trường này miễn phí và được cung cấp thức ăn trong suốt sự kiện diễn ra, bởi vì các sự kiện có thể kéo dài đến 100 ngày tại đây.

2. Đấu trường lớn nhất thế giới

Đấu trường La Mã là đấu trường lớn nhất trên thế giới, dài 189 mét, rộng 156 mét và cao hơn 50 mét. Khi bước vào nơi này, bạn có thể ngạc nhiên trước quy mô tráng lệ của nó. Cho dù bạn khám phá Rome vào ban ngày hay ban đêm, nơi này vẫn luôn tỏa sáng một cách ấn tượng.

2. Đấu trường lớn nhất thế giới Đấu trường La Mã là đấu trường lớn nhất trên thế giới, dài 189 mét, rộng 156 mét và cao hơn 50 mét. Khi bước vào nơi này, bạn có thể ngạc nhiên trước quy mô tráng lệ của nó. Cho dù bạn khám phá Rome vào ban ngày hay ban đêm, nơi này vẫn luôn tỏa sáng một cách ấn tượng.

3. Bị động đất tàn phá

Đấu trường La Mã trải qua 2 nhiều trận thảm họa thiên nhiên và tác động không nhỏ đến cấu trúc của nó. 2 trận động đất xảy ra vào năm 847 và năm 1231 sau Công nguyên đã gây ra nhiều thiệt hại cho nơi này.

3. Bị động đất tàn phá Đấu trường La Mã trải qua 2 nhiều trận thảm họa thiên nhiên và tác động không nhỏ đến cấu trúc của nó. 2 trận động đất xảy ra vào năm 847 và năm 1231 sau Công nguyên đã gây ra nhiều thiệt hại cho nơi này.

4. Nhà hát vòng tròn Flavian

Trên thực tế, Đấu trường La Mã ban đầu có tên là Nhà hát vòng tròn Flavian, được đặt theo tên của Hoàng đế Flavian. 

4. Nhà hát vòng tròn Flavian Trên thực tế, Đấu trường La Mã ban đầu có tên là Nhà hát vòng tròn Flavian, được đặt theo tên của Hoàng đế Flavian. 

5. Liên quan tới thánh đường Thánh Peter

Các phần của mặt tiền bằng đá cẩm thạch và các vật liệu khác từ Đấu trường La Mã đã được sử dụng trong việc xây dựng Vương cung thánh đường Thánh Peter ở Thành phố Vatican. 

5. Liên quan tới thánh đường Thánh Peter Các phần của mặt tiền bằng đá cẩm thạch và các vật liệu khác từ Đấu trường La Mã đã được sử dụng trong việc xây dựng Vương cung thánh đường Thánh Peter ở Thành phố Vatican. 

6. Đấu trường sinh tử

Đấu trường này là nơi diễn ra nhiều trận chiến ác liệt giữa các đấu sĩ. Vì vậy không có gì lạ khi nó chứng kiến một số lượng người tử vong trong quá khứ. Các ước tính cho thấy khoảng 50.000 người đã thiệt mạng trong đấu trường, với hơn 1 triệu động vật hoang dã cũng đã chết tại đây. Mức độ tàn sát tại đấu trường đã góp phần khiến số lượng hổ, sư tử và báo đốm trên toàn thế giới giảm mạnh. Một số người nói rằng, toàn bộ loài động vật hoang dã đã bị xóa sổ trên khắp Bắc Phi và khu vực Địa Trung Hải.

6. Đấu trường sinh tử Đấu trường này là nơi diễn ra nhiều trận chiến ác liệt giữa các đấu sĩ. Vì vậy không có gì lạ khi nó chứng kiến một số lượng người tử vong trong quá khứ. Các ước tính cho thấy khoảng 50.000 người đã thiệt mạng trong đấu trường, với hơn 1 triệu động vật hoang dã cũng đã chết tại đây. Mức độ tàn sát tại đấu trường đã góp phần khiến số lượng hổ, sư tử và báo đốm trên toàn thế giới giảm mạnh. Một số người nói rằng, toàn bộ loài động vật hoang dã đã bị xóa sổ trên khắp Bắc Phi và khu vực Địa Trung Hải.

7. Xây dựng bằng đá cẩm thạch

Người La Mã cổ đại đã sử dụng rất nhiều đá cẩm thạch để xây dựng Đấu trường La Mã. Người ta ước tính rằng, họ đã sử dụng khoảng 100.000m3 đá cẩm thạch, được vận chuyển trong 200 xe bò đến địa điểm xây dựng. Họ cũng sử dụng 1,1 triệu tấn bê tông, đá và gạch để xây dựng, tiêu tốn khoảng 39 triệu euro.

7. Xây dựng bằng đá cẩm thạch Người La Mã cổ đại đã sử dụng rất nhiều đá cẩm thạch để xây dựng Đấu trường La Mã. Người ta ước tính rằng, họ đã sử dụng khoảng 100.000m3 đá cẩm thạch, được vận chuyển trong 200 xe bò đến địa điểm xây dựng. Họ cũng sử dụng 1,1 triệu tấn bê tông, đá và gạch để xây dựng, tiêu tốn khoảng 39 triệu euro.

8. Một thế giới dưới lòng đất

Bên dưới đấu trường này có một khu vực ngầm theo đúng nghĩa đen và được gọi là Hypogeum. Đây là một mạng lưới đường hầm dưới lòng đất, diện tích có thể lên tới 32 chuồng động vật. Ngoài ra còn có 80 trục thẳng đứng cho phép tiếp cận ngay đấu trường, những trục này được sử dụng để di chuyển động vật các buổi biểu diễn.

8. Một thế giới dưới lòng đất Bên dưới đấu trường này có một khu vực ngầm theo đúng nghĩa đen và được gọi là Hypogeum. Đây là một mạng lưới đường hầm dưới lòng đất, diện tích có thể lên tới 32 chuồng động vật. Ngoài ra còn có 80 trục thẳng đứng cho phép tiếp cận ngay đấu trường, những trục này được sử dụng để di chuyển động vật các buổi biểu diễn.

9. Sức chứa cực kỳ lớn

Đấu trường La Mã có 80 mái vòm lối vào, sức chứa lên tới 87.000 khán giả và các chỗ ngồi được sắp xếp theo từng tầng để mọi người dễ dàng ra vào.

9. Sức chứa cực kỳ lớn Đấu trường La Mã có 80 mái vòm lối vào, sức chứa lên tới 87.000 khán giả và các chỗ ngồi được sắp xếp theo từng tầng để mọi người dễ dàng ra vào.

10. Mô phỏng trận chiến trên biển

Một trong những thứ mà Đấu trường La Mã được sử dụng vào thời La Mã cổ đại là các trận chiến trên biển giả. Nước và thuyền được chuyển vào bên trong, được phép sử dụng cả vũ khí để tạo ra các buổi biểu diễn sống động như thật.

10. Mô phỏng trận chiến trên biển Một trong những thứ mà Đấu trường La Mã được sử dụng vào thời La Mã cổ đại là các trận chiến trên biển giả. Nước và thuyền được chuyển vào bên trong, được phép sử dụng cả vũ khí để tạo ra các buổi biểu diễn sống động như thật.

11. Tín hiệu ngón tay cái

Dấu hiệu ngón tay cái ngụ ý tán thành thực sự bắt nguồn từ Đấu trường La Mã. Đó là một tín hiệu cho thấy đấu sĩ sẽ bị xử tử, họ sẽ được đưa ra khỏi lối ra phía tây, nơi được biết đến với cái tên Cổng Tử thần.

11. Tín hiệu ngón tay cái Dấu hiệu ngón tay cái ngụ ý tán thành thực sự bắt nguồn từ Đấu trường La Mã. Đó là một tín hiệu cho thấy đấu sĩ sẽ bị xử tử, họ sẽ được đưa ra khỏi lối ra phía tây, nơi được biết đến với cái tên Cổng Tử thần.

12. Xuất hiện nhiều trong phim ảnh

Đấu trường La Mã đã là một biểu tượng phổ biến trong nền văn hóa đại chúng. Nó đã xuất hiện trong nhiều bộ phim như Gladiator, The Lizzie McGuire Movie…

12. Xuất hiện nhiều trong phim ảnh Đấu trường La Mã đã là một biểu tượng phổ biến trong nền văn hóa đại chúng. Nó đã xuất hiện trong nhiều bộ phim như Gladiator, The Lizzie McGuire Movie…

13. Trồng rất nhiều hoa

Không chỉ các nhà sử học và khảo cổ học bị mê hoặc bởi Đấu trường La Mã mà các nhà thực vật học cũng thực sự quan tâm đến nó. Trong nhiều năm kể từ năm 1642, người ta tìm thấy 337 loài hoa khác nhau tại đây.

13. Trồng rất nhiều hoa Không chỉ các nhà sử học và khảo cổ học bị mê hoặc bởi Đấu trường La Mã mà các nhà thực vật học cũng thực sự quan tâm đến nó. Trong nhiều năm kể từ năm 1642, người ta tìm thấy 337 loài hoa khác nhau tại đây.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.