Du lịch

Có thể bạn chưa biết điều này về Tết Nguyên đán của Trung Quốc

03/02/2022, 19:00

Tết Nguyên Đán được hơn 20% dân số trên thế giới đón chào. Đây là ngày lễ quan trọng nhất ở một số nước châu Á trên toàn thế giới. Dưới đây là những sự thật thú vị mà bạn có thể chưa biết về Tết Nguyên Đán của Trung Quốc.

Tết Nguyên Đán còn được gọi là lễ hội mùa xuân. Mặc dù thời tiết rất lạnh lẽo, nhưng kỳ nghỉ dài ngày này đánh dấu sự kết thúc của những ngày lạnh giá nhất. Mọi người chào đón mùa xuân và những gì nó mang lại, một khởi đầu mới.

Tết Nguyên Đán còn được gọi là lễ hội mùa xuân. Mặc dù thời tiết rất lạnh lẽo, nhưng kỳ nghỉ dài ngày này đánh dấu sự kết thúc của những ngày lạnh giá nhất. Mọi người chào đón mùa xuân và những gì nó mang lại, một khởi đầu mới.

Không có ngày nào cố định cho Tết Nguyên Đán: Không giống như các ngày lễ phương Tây như lễ Tạ ơn hoặc Giáng sinh, bạn có thể tính toán nó với lịch dương, Tết Nguyên Đán mỗi năm lại vào một ngày khác nhau, rơi vào khoảng từ ngày 21/1 đến ngày 20/2. Năm 2022, Tết Nguyên đán sẽ bắt đầu vào ngày 1/2 dương lịch.

Không có ngày nào cố định cho Tết Nguyên Đán: Không giống như các ngày lễ phương Tây như lễ Tạ ơn hoặc Giáng sinh, bạn có thể tính toán nó với lịch dương, Tết Nguyên Đán mỗi năm lại vào một ngày khác nhau, rơi vào khoảng từ ngày 21/1 đến ngày 20/2. Năm 2022, Tết Nguyên đán sẽ bắt đầu vào ngày 1/2 dương lịch.

Là ngày cầu nguyện thần linh: Lễ hội mùa xuân ban đầu là một ngày lễ để cầu thần linh cho mùa màng bội thu. Đối với xã hội nông nghiệp, mùa màng là tất cả. Mọi người cũng cầu nguyện và tưởng nhớ tổ tiên vào dịp này.

Là ngày cầu nguyện thần linh: Lễ hội mùa xuân ban đầu là một ngày lễ để cầu thần linh cho mùa màng bội thu. Đối với xã hội nông nghiệp, mùa màng là tất cả. Mọi người cũng cầu nguyện và tưởng nhớ tổ tiên vào dịp này.

Đây là kỳ nghỉ dài nhất của Trung Quốc: Kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán ở Trung Quốc thường kéo dài 15 ngày. Trong dịp này, người Trung Quốc chi cho việc mua sắm và ăn uống ở ngoài nhiều gấp đôi so với người Mỹ chi cho lễ Tạ ơn.

Đây là kỳ nghỉ dài nhất của Trung Quốc: Kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán ở Trung Quốc thường kéo dài 15 ngày. Trong dịp này, người Trung Quốc chi cho việc mua sắm và ăn uống ở ngoài nhiều gấp đôi so với người Mỹ chi cho lễ Tạ ơn.

Tết Nguyên đán ở Trung Quốc tạo ra cuộc di cư lớn nhất trên thế giới: Phần quan trọng nhất của Tết Nguyên đán ở Trung Quốc là đoàn tụ gia đình. Mọi người đều mong muốn trở về để sum họp cùng gia đình trong đêm Giao thừa.

Tết Nguyên đán ở Trung Quốc tạo ra cuộc di cư lớn nhất trên thế giới: Phần quan trọng nhất của Tết Nguyên đán ở Trung Quốc là đoàn tụ gia đình. Mọi người đều mong muốn trở về để sum họp cùng gia đình trong đêm Giao thừa.

Kiêng tắm, quét nhà hoặc vứt rác: Người Trung Quốc kiêng tắm trong ngày đầu tiên của năm mới. Họ cũng tránh quét nhà và vứt rác trước ngày mùng 5. Người Trung Quốc cho rằng, tắm, quét nhà hay vứt rác trong những ngày đầu năm mới sẽ làm mất đi sự may mắn.

Kiêng tắm, quét nhà hoặc vứt rác: Người Trung Quốc kiêng tắm trong ngày đầu tiên của năm mới. Họ cũng tránh quét nhà và vứt rác trước ngày mùng 5. Người Trung Quốc cho rằng, tắm, quét nhà hay vứt rác trong những ngày đầu năm mới sẽ làm mất đi sự may mắn.

Trẻ em được nhận lì xì: Khác với các nước phương Tây, trẻ em được nhận quà bằng hiện vật thì trong dịp Tết, trẻ em ở Trung Quốc được nhận phong bao lì xì đỏ,  bên trong có một món tiền không quá lớn.

Trẻ em được nhận lì xì: Khác với các nước phương Tây, trẻ em được nhận quà bằng hiện vật thì trong dịp Tết, trẻ em ở Trung Quốc được nhận phong bao lì xì đỏ,  bên trong có một món tiền không quá lớn.

Ăn sủi cảo: Trước đây, hầu hết mọi bữa cơm vào ngày Tết ở Trung Quốc đều có sủi cảo. Ngày nay, phong tục này đã dân mai một,  nhưng mọi người vẫn ăn sủi cảo trong bữa tối Giao thừa hoặc bữa sáng đầu tiên của năm mới.

Ăn sủi cảo: Trước đây, hầu hết mọi bữa cơm vào ngày Tết ở Trung Quốc đều có sủi cảo. Ngày nay, phong tục này đã dân mai một,  nhưng mọi người vẫn ăn sủi cảo trong bữa tối Giao thừa hoặc bữa sáng đầu tiên của năm mới.

Các món tráng miệng ngày Tết của Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt: Món bánh trôi trong tiếng Trung Quốc có phát âm giống như "đoàn tụ". Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi nó là một món tráng miệng phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán.

Các món tráng miệng ngày Tết của Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt: Món bánh trôi trong tiếng Trung Quốc có phát âm giống như "đoàn tụ". Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi nó là một món tráng miệng phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán.

Người Trung Quốc trang trí mọi thứ màu đỏ cho Tết Nguyên đán: Các gia đình đều trang trí nhà của họ bằng màu đỏ. Màu đỏ được coi là vũ khí đuổi tà ma và được sử dụng trong hầu hết các đồ trang trí Tết của Trung Quốc.

Người Trung Quốc trang trí mọi thứ màu đỏ cho Tết Nguyên đán: Các gia đình đều trang trí nhà của họ bằng màu đỏ. Màu đỏ được coi là vũ khí đuổi tà ma và được sử dụng trong hầu hết các đồ trang trí Tết của Trung Quốc.

Mỗi người đều thêm 1 tuổi vào dịp Tết: Ở Trung Quốc, mỗi người đều có tuổi “thật" và tuổi danh nghĩa. Tuổi thật của mỗi người đều cộng thêm vào ngày sinh nhật, còn tuổi "danh nghĩa" sẽ tăng lên vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.

Mỗi người đều thêm 1 tuổi vào dịp Tết: Ở Trung Quốc, mỗi người đều có tuổi “thật" và tuổi danh nghĩa. Tuổi thật của mỗi người đều cộng thêm vào ngày sinh nhật, còn tuổi "danh nghĩa" sẽ tăng lên vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.

Năm mới của Trung Quốc kết thúc với Lễ hội đèn lồng: Rằm đầu tiên của năm (âm lịch) là Tết Nguyên Tiêu hay lễ hội đèn lồng, là dịp mọi người cùng nhau đi chơi xuân.

Năm mới của Trung Quốc kết thúc với Lễ hội đèn lồng: Rằm đầu tiên của năm (âm lịch) là Tết Nguyên Tiêu hay lễ hội đèn lồng, là dịp mọi người cùng nhau đi chơi xuân.

Tết Nguyên Đán được tổ chức khắp nơi trên thế giới: Cứ 5 người trên thế giới thì có một người là người Trung Quốc, chưa bao gồm hàng triệu người gốc Hoa tại nước ngoài. Ở London, Anh; San Francisco, Hoa Kỳ; Sydney, Úc; tất cả đều tổ chức lễ đón Tết Nguyên đán lớn nhất bên ngoài châu Á. 

Tết Nguyên Đán được tổ chức khắp nơi trên thế giới: Cứ 5 người trên thế giới thì có một người là người Trung Quốc, chưa bao gồm hàng triệu người gốc Hoa tại nước ngoài. Ở London, Anh; San Francisco, Hoa Kỳ; Sydney, Úc; tất cả đều tổ chức lễ đón Tết Nguyên đán lớn nhất bên ngoài châu Á. 

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.